Những câu hỏi liên quan
Hồ Thị Phong Lan
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Đông Thi
4 tháng 4 2016 lúc 21:30

\(=\frac{1}{2}\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}\ln\left(\tan x\right)d\left[\ln\left(\tan x\right)\right]=\frac{1}{4}\left[\ln^2\left(\tan x\right)\right]|^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}=\frac{1}{4}\left(\ln^2\sqrt{3}-0\right)=\frac{1}{16}\ln^23\)

Bình luận (0)
Phạm Thái Dương
4 tháng 4 2016 lúc 21:36

Đặt \(t=\tan x\Rightarrow\begin{cases}dt=\frac{dt}{\cos^2}=\left(1+t^2\right)dx\rightarrow dx=\frac{dt}{1+t^2}\\x=\frac{\pi}{4}\rightarrow t=1;x=\frac{\pi}{3}\rightarrow t=\sqrt{3}\end{cases}\)

Khi đó : \(I=\int\limits^{\sqrt{3}}_1\frac{\ln t}{\frac{2t}{1+t^2}}.\frac{dt}{1+t^2}=\frac{1}{2}\int\limits^{\sqrt{3}}_1\frac{\ln t}{t}dt=\frac{1}{2}J\left(1\right)\)

\(J=\int\limits^{\sqrt{3}}_1\frac{\ln t}{t}dt=\int\limits^{\sqrt{3}}_1\ln.d\left(\ln t\right)=\frac{1}{2}\ln^2t|^{\sqrt{3}}_1=\frac{1}{2}\left(\ln^2\sqrt{3}-0\right)=\frac{1}{8}\ln^23\)

Thay vào (1) ta có : \(I=\frac{1}{16}\ln^23\)

Bình luận (0)
Trần Thị Hằng
Xem chi tiết
Trần Thị Hằng
29 tháng 11 2019 lúc 19:03
https://i.imgur.com/Pe6vPSJ.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
1 tháng 4 2017 lúc 23:49

Ôn tập cuối năm giải tích lớp 12

Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
9 tháng 4 2017 lúc 10:26

Giải bài 11 trang 147 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đan Lâm
20 tháng 2 2021 lúc 16:53

Câu nào mình biết thì mình làm nha.

1) Đổi thành \(\dfrac{y^4}{4}+y^3-2y\) rồi thế số.KQ là \(\dfrac{-3}{4}\)

2) Biến đổi thành \(\dfrac{t^2}{2}+2\sqrt{t}+\dfrac{1}{t}\) và thế số.KQ là \(\dfrac{35}{4}\)

3) Biến đổi thành 2sinx + cos(2x)/2 và thế số.KQ là 1

 

Bình luận (0)
Võ Bình Minh
Xem chi tiết
Tô Cường
Xem chi tiết
Hoàng Nhung
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 3 2017 lúc 21:56

Câu 1)

Ta có \(I=\int ^{1}_{0}\frac{dx}{\sqrt{3+2x-x^2}}=\int ^{1}_{0}\frac{dx}{4-(x-1)^2}\).

Đặt \(x-1=2\cos t\Rightarrow \sqrt{4-(x-1)^2}=\sqrt{4-4\cos^2t}=2|\sin t|\)

Khi đó:

\(I=\int ^{\frac{2\pi}{3}}_{\frac{\pi}{2}}\frac{d(2\cos t+1)}{2\sin t}=\int ^{\frac{2\pi}{3}}_{\frac{\pi}{2}}\frac{2\sin tdt}{2\sin t}=\int ^{\frac{2\pi}{3}}_{\frac{\pi}{2}}dt=\left.\begin{matrix} \frac{2\pi}{3}\\ \frac{\pi}{2}\end{matrix}\right|t=\frac{\pi}{6}\)

Câu 3)

\(K=\int ^{3}_{2}\ln (x^3-3x+2)dx=\int ^{3}_{2}\ln [(x+2)(x-1)^2]dx\)

\(=\int ^{3}_{2}\ln (x+2)d(x+2)+2\int ^{3}_{2}\ln (x-1)d(x-1)\)

Xét \(\int \ln tdt\): Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln t\\ dv=dt\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{dt}{t}\\ v=t\end{matrix}\right.\Rightarrow \int \ln t dt=t\ln t-t\)

\(\Rightarrow K=\left.\begin{matrix} 3\\ 2\end{matrix}\right|(x+2)[\ln (x+2)-1]+2\left.\begin{matrix} 3\\ 2\end{matrix}\right|(x-1)[\ln (x-1)-1]\)

\(=5\ln 5-4\ln 4-1+4\ln 2-2=5\ln 5-4\ln 2-3\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 3 2017 lúc 22:05

Bài 2)

\(J=\int ^{1}_{0}x\ln (2x+1)dx\). Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln (2x+1)\\ dv=xdx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{2dx}{2x+1}\\ v=\frac{x^2}{2}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(J=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\frac{x^2\ln (2x+1)}{2}-\int ^{1}_{0}\frac{x^2}{2x+1}dx\)\(=\frac{\ln 3}{2}-\frac{1}{4}\int ^{1}_{0}(2x-1+\frac{1}{2x+1})dx\)

\(=\frac{\ln 3}{2}-\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\frac{x^2-x}{4}-\frac{1}{8}\int ^{1}_{0}\frac{d(2x+1)}{2x+1}=\frac{\ln 3}{2}-\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\frac{\ln (2x+1)}{8}\)

\(=\frac{\ln 3}{2}-\frac{\ln 3}{8}=\frac{3\ln 3}{8}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 3 2017 lúc 22:36

Câu 5)

\(J=\underbrace{\int ^{3}_{1}\frac{3dx}{(x+1)^2}}_{A}+\underbrace{\int ^{3}_{1}\frac{\ln xdx}{(x+1)^2}}_{B}\)

Ta có: \(A=\int ^{3}_{1}\frac{3d(x+1)}{(x+1)^2}=\left.\begin{matrix} 3\\ 1\end{matrix}\right|\frac{-3}{x+1}=\frac{3}{4}\)

\(B=\int ^{3}_{1}\frac{\ln xdx}{(x+1)^2}=\left.\begin{matrix} 3\\ 1\end{matrix}\right|\frac{-\ln x}{x+1}+\int ^{3}_{1}\frac{dx}{x(x+1)}=\frac{-\ln 3}{4}+\left.\begin{matrix} 3\\ 1\end{matrix}\right|(\ln |x|-\ln|x+1|)\)

\(B=\frac{-\ln 3}{4}+(\ln 3-\ln 4)+\ln 2=\frac{3}{4}\ln 3-\ln 2\)

Bình luận (0)
Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Võ Bình Minh
6 tháng 4 2016 lúc 22:04

\(I=\int\limits^5_1\left(\frac{x}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\ln x}{\left(x+1\right)^2}\right)dx=\int\limits^5_1\frac{x}{\sqrt{x-1}+1}dx+\int\limits^5_1\frac{\ln x}{\left(x+1\right)^2}dx\)

- Tính \(\int\limits^5_1\frac{x}{\sqrt{x-1}+1}dx\)

Đặt \(t=\sqrt{x-1}\Rightarrow t^2=x-1\Leftrightarrow x=t^2+1\Rightarrow dx=2tdt\)

Đổi cận : Cho x=1 => t=0; x=5=>t=2

\(I_1=\int\limits^2_0\frac{t^2+1}{t+1}.2td=\int\limits^2_0\frac{2t^3+2t}{t+1}dt=\int\limits^2_0\left(2t^2-2t+4-\frac{4}{t+1}\right)dt\)

    \(=\left(\frac{2}{3}t^3-t^2+4t-4\ln\left|x+1\right|\right)|^2_0=\frac{28}{3}-4\ln3\)

\(I_2=\int\limits^5_1\frac{\ln x}{\left(x+1\right)^2}dx\)

Đặt \(\begin{cases}u=\ln x\\dv=\frac{1}{\left(x+1\right)^2}dx\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}du=\frac{1}{x}dx\\v=-\frac{1}{x+1}\end{cases}\)

Ta có \(I_2=-\frac{1}{x+1}\ln x|^5_1+\int\limits^5_1\frac{1}{x\left(x+1\right)}dx=-\frac{1}{6}\ln5+\int\limits^5_1\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)dx\)

\(=-\frac{1}{6}\ln5+\left(\ln\left|x\right|x+1\right)|^5_1=-\frac{1}{6}\ln5+\ln5-\ln6+\ln2=\frac{5}{6}\ln5-\ln3\)

Khi đó \(I=I_1+I_2=\frac{28}{3}+\frac{5}{6}\ln5=5\ln3\)

Bình luận (0)